Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên

Mẹ bầu dương tính với HIV sinh con có bị làm sao không?

2/20/2021 9:45:29 AM     29    

HIV là một loại virus làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong cơ thể con người. Có nghĩa là khi bạn nhiễm phải nó, khả năng chống chọi lại bệnh tật của cơ thể bạn sẽ bị suy yếu và không thể chống đỡ được với những tác nhân gây bệnh.

Những con đường lây nhiễm HIV: Lây qua đường máu, từ mẹ sang con, lây qua đường tình dục.

Âm tính với HIV: Có nghĩa là bạn không nhiễm HIV.

Dương tính với HIV: Bạn nhiễm HIV.

2. Những yếu tố nguy cơ trong lây truyền nhiễm HIV từ mẹ sang con

- Tình trạng miễn dịch của mẹ kém, nồng độ virus cao ( cao hơn 1.000 con/ml huyết tương).

- Bạn không dùng thuốc chống virus khi mang thai.

- Có bệnh khi lây truyền qua đường tình dục không dùng biện pháp tránh thai an toàn.

- Bị viêm màng ối, vỡ ối trong thời gian dài.

vicare.vn-me-bau-duong-tinh-voi-hiv-sinh-con-co-bi-lam-sao-khong-body-1

3. Quá trình lây nhiễm HIV trong quá trình mang thai của mẹ bầu

Theo các bác sĩ, đường truyền HIV chủ yếu từ mẹ qua người con là qua bánh rau khi có thai, qua máu và qua dịch âm đạo khi chuyển dạ đẻ và qua sữa khi cho con bú.

- Giai đoạn đang khi mang thai: Giai đoạn này, HIV có khả năng lây truyền cho thai nhi qua bánh rau. Sự lây truyền này có thể xảy ra trong suốt thời kỳ thai nghén tuy nhiên tỷ lệ lây truyền cao khi tuổi thai nhi trên 18 tuần.

- Lây nhiễm trong quá trình chuyển dạ: Sự lây truyền HIV thường xảy ra muộn hơn quanh thời kỳ chuyển dạ; nguyên nhân đó là do cơn co tử cung đẩy máu mẹ mang theo HIV vào tuần hoàn bánh rau hoặc đứa trẻ tiếp xúc trực tiếp với dịch âm đạo có chứa HIV. Đặc biệt là với những trường hợp như đẻ khó, ối bị vỡ sớm, chuyển dạ kéo dài và có nhiều tổ chức của mẹ bị dập nát,...

- Lây nhiễm trong giai đoạn cho con bú: Cụ thể đó là qua dòng sữa mẹ. Đây là cách lây truyền HIV dễ gặp nhất. Theo các bác sĩ, nguy cơ này có liên quan mật thiết đến thời gian cho con bú dài hay ngắn.

4. Vợ dương tính HIV, chồng âm tính sinh con ra có bị làm sao không?

Qua quá trình lây nhiễm HIV từ mẹ sang con trên thì có thể thấy nếu người mẹ mang thai bị nhiễm HIV thì mức độ con bị nhiễm là rất cao. Các nghiên cứu cho thấy rằng, nếu không được can thiệp điều trị dự phòng thì người mẹ có thể lây truyền HIV sang con theo từng giai đoạn khác nhau.

Trong đó:

  • Khoảng 5%-10% trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ trong quá trình mang thai

  • Có đến 10%-15% bị nhiễm trong quá trình chuyển dạ và 5%-20% trong thời gian cho con bú.

  • Trường hợp nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ thì tỉ lệ trẻ nhiễm HIV trong 6 tháng đầu là 20%-35% và tăng lên 30%-45% trong 24 tháng.

Như vậy các mẹ bầu âm tính với HIV nên suy nghĩ thật cẩn thận có nên có thai hay không và khi có bầu rồi thì nên suy nghĩ thật kĩ có nên sinh con ra hay không để tránh lây nhiễm cho con của mình.

Chú ý: Với những phụ nữ nhiễm HIV đang được điều trị bằng ARV thì càng không nên sinh con vì khả năng lây truyền rất cao. Mặt khác, sau khi sinh xong thì sức khỏe người mẹ còn bị suy giảm hơn.
vicare.vn-me-bau-duong-tinh-voi-hiv-sinh-con-co-bi-lam-sao-khong-body-2

5. Lời khuyên dành cho mẹ bầu nhiễm HIV

Theo các bác sĩ, với những phụ nữ nhiễm HIV thì cần ăn nhiều hơn bình thường nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Cụ thể, cần ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng/ngày gồm có:

  • Nhóm bột đường như cơm, bánh mì và bắp...

  • Nhóm thức ăn giàu chất đạm như thịt, cá, tôm,

  • Nhóm chất béo như dầu ăn, bơ và đậu phộng...

  • Nhóm vitamin và khoáng chất như rau quả, trứng,..

Bên cạnh đó những cuộc tư vấn xét nghiệm HIV trước sinh có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá tình trạng HIV của mẹ bầu, từ đó để xác định các biện pháp can thiệp phù hợp, đặc biệt là có chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.

Với những mẹ bầu bị nhiễm HIV thì nên suy nghĩ cẩn trọng trước khi quyết định có nên sinh bé ra hay không. Bên cạnh đó, chị em phụ nữ trước khi quyết định có con nên đi khám kiểm tra sức khỏe để biết tình trạng sức khỏe của bản thân cũng như được các bác sĩ tư vấn trước khi có con.

Địa chỉ xét nghiệm HIV ẩn danh tại nhà cho các mẹ

Xét nghiệm tại nhà Antamed

Nếu mẹ nghi ngờ mình bị nhiễm HIV trước hoặc trong khi mang thai, mẹ nên ngay lập tức đi xét nghiệm HIV để bác sĩ can thiệp kịp thời, giữ an toàn cho cả thai nhi và mẹ.

Xét nghiệm tại nhà Antamed đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình bị nhiễm HIV, bởi: Antamed là đối tác độc quyền của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Antamed cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • Xét nghiệm HIV hoàn toàn ẩn danh, mọi thông tin đều được bảo mật.
  • Với xét nghiệm tại nhà ở Antamed, bạn được làm xét nghiệm tại nhà, sẽ không còn phải mệt mỏi chờ xếp hàng đến lượt hay làm những thủ tục hành chính rườm rà ở bệnh viện.
  • Mẫu xét nghiệm được xử lý 100% tại phòng lab của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương với các thiết bị xét nghiệm hiện đại hàng đầu cả nước cùng các bác sĩ có chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm làm việc.
  • Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.
  • Hỗ trợ đặt khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

vicare.vn-me-bau-duong-tinh-voi-hiv-sinh-con-co-bi-lam-sao-khong-body-3

Chi phí gói xét nghiệm HIV ẩn danh tại Antamed:

  • Giá gói xét nghiệm HIV của Antamed đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 647,000 đồng.
  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm: