Bà bầu ăn ghẹ có tốt không?
Ghẹ là loại hải sản rất có lợi cho sức khỏe, vì đây là nguồn phong phú protein. Trong đó có ghẹ (cua biển), là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Trung bình, thì trong 100g thịt ghẹ chứa khoảng 500mg – 1g chất béo, trong đó đa phần là omega 3, protein trong thịt cua cao hơn hẳn các loại thịt cá khác.
Thông thường một con ghẹ trung bình cung cấp đến hơn 100% nhu cầu vitamin B12 mỗi ngày của cơ thể. Trong thịt ghẹ còn rất giàu folate (34,7mcg), vitamin B1 (0,1mg) nên rất bổ dưỡng.
Những dưỡng chất của ghẹ mà bà bầu không nên ăn nhiều
Trong thịt ghẹ chứa nhiều kẽm và đồng – đây là hai khoáng chất cần thiết cho các phản ứng hóa học trong cơ thể như sản xuất năng lượng, hình thành các mô liên kết và tổng hợp các protein cũng như các chất dẫn truyền thần kinh. Vì thế với 1 con ghẹ, mẹ bầu sẽ được cung cấp khoảng 3 – 8% lượng sắt và kali mỗi ngày.
Là một loại hải sản cua ghẹ được rất nhiều người ưa chuộng. Thế nhưng, ăn cua ghẹ không đúng cách tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.
Bà bầu ăn ghẹ có tốt hay không?
Nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú, thì tốt nhất ghẹ không nên là thực phẩm được chọn lựa nhiều. Khi tiêu thụ một lượng lớn ghẹ dễ khiến thai phụ cảm thấy khó chịu, rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai chỉ nên ăn dưới 100g ghẹ mỗi lần, một tuần cũng chỉ 1 – 2 lần.
Những tác hại khó lường khi bà bầu ăn ghẹ
Nếu ghẹ sống trong những vùng nước nhiễm độc có thể là kho chứa hai loại độc tố Dioxin và PCBs. Các chất độc ở trong con ghẹ sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, gây khuyết tật cho thai nhi.
Ngoài ra, ăn phải ghẹ chết, nhiễm khuẩn cũng dễ làm sinh non, sảy thai. Ngoài việc ăn ít thực phẩm này, thai phụ cần đảm bảo sự an toàn, tươi sạch. Tốt nhất là ghẹ do gia đình nuôi.
Khi tiêu thụ ghẹ không còn tươi sống hoặc chế biến không đúng cách bà bầu dễ có nguy cơ phải đối mặt với các loại vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn.
Đặc biệt trong ghẹ và nhiều loài hải sản khác như ốc thường là vật chủ của nhiều loại kí sinh trùng nguy hiểm. Một số loại kí sinh trùng thường gặp ở cua ghẹ (đặc biệt là cua đồng) đó là sán lá gan, sán phổi, sán dây. Những người ăn hải sản tươi sống, chưa được nấu chín thường dễ mắc phải các loại kí sinh trùng này.
Ghẹ là một trong số những loài thủy hải sản gây dị ứng hàng đầu. Nếu như bà bầu là người mẫn cảm với các loại thủy hải sản, thì nên thận trọng khi ăn cua, ghẹ bởi chỉ cần tiêu thụ 1 lượng nhỏ cũng có thể khiến những người mắc chứng dị ứng thủy hải sản bị nổi mề đay, ngứa ngáy toàn thân, nôn nao, đau đầu, chóng mặt và thậm chí gây khó thở, hôn mê, tụt huyết áp, dẫn tới tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi
Xét nghiệm tại nhà Antamed
Xét nghiệm tại nhà Antamed đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Antamed là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Antamed cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:
- 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
- Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.
Hiện Antamed cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gòi xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.
Giá gói xét nghiệm:
- Sàng lọc thai kỳ từ tuần 11-13: 721,000 đồng.
- Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22: 720,000 đồng.
- Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36: 505,000 đồng.
Cách tính tổng giá xét nghiệm:
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Hotline: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm: